Giáo xứ TPHCM – Điểm đến tâm linh nổi tiếng toàn thế giới

Tín ngưỡng Công giáo là nét văn hóa tâm linh không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. TPHCM là vùng đất hội tụ con người, kinh...
giao-xu-tphcm-diem-den-tam-linh-noi-tieng-toan-the-gioi

Tín ngưỡng Công giáo là nét văn hóa tâm linh không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. TPHCM là vùng đất hội tụ con người, kinh tế, văn hóa và tôn giáo, đặc biệt là những giáo dân ngày ngày hưởng hồng ân và nguyện tu theo Thiên Chúa. Giáo xứ TPHCM ngày càng phát triển và chiếm trọn lòng tin của giáo dân trong khu vực, cùng Du học ISA sơ lược thông tin thú vị. 

1. Giáo xứ TPHCM là gì?

Giáo xứ TPHCM hay còn được biết đến với tên gọi là Tổng giáo phận Sài Gòn, là công trình kiến trúc tâm linh tiêu biểu. Thuộc giáo phận Công giáo Việt Nam, chính thức được thành lập từ những năm 1960. Được gây dựng và phát triển mạnh mẽ như ngày hôm nay là nhờ vào sắc chỉ Venerabilium Nostrorum của giáo hoàng nổi tiếng Gioan XXIII.

Tính đến thời điểm hiện tại thì giáo xứ TPHCM là tập hợp toàn bộ giáo đường trong thành phố, chỉ ngoại trừ huyện Củ Chi. Thành đường chính là tổng giáo phận nhà thờ Đức Bà, đây là điểm đến lý tưởng bởi kiến trúc vô cùng độc đáo. Vương cung thánh đường hưởng phước lành từ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội với hàng nghìn giáo dân sinh hoạt.

Hiện nay thì giáo phận thành phố HCM đang được cai quản bởi vị Tổng giám mục Giuse Nguyễn Năng cùng với hai giám phụ là Louis Nguyễn Anh Tuấn và Giuse Bùi Công Trác. Theo thống kê chuẩn xác thì hiện có 697.244 giáo dân theo đạo, 988 linh mục. Đây cũng là giáo phận có số lượng người theo Công giáo lớn thứ nhì cả nước, chỉ sau giáo phận Xuân Lộc. 

Giáo xứ TPHCM là công trình kiến trúc tâm linh tiêu biểu
Giáo xứ TPHCM là công trình kiến trúc tâm linh tiêu biểu

2. Sơ lược về lịch sử hình thành nên giáo xứ TPHCM

Nhìn chung thì lịch sử Công giáo của nước ta của các địa phương đều do một số đạo sĩ phát triển lên. Các giáo dân theo chính sách di dân và khai hoang vùng kinh tế mới mang theo tôn giáo của mình truyền bá ngày một rộng rãi hơn. Để bạn đọc hiểu hơn thì dưới đây là sơ lược quá trình hình thành và phát triển nên một giáo xứ TPHCM lớn mạnh như bây giờ.

Năm 1624: Thành lập nên hạt đại diện Tông tòa đàng trong

Vào năm 1624, nhà thừa sai mang theo đạo Công giáo vào khu vực miền Nam của nước ta và nỗ lực truyền đạo. Chính ông cũng là người vận động Giáo hoàng Alexanđê VII thành lập nên hạt đại diện Tông tòa đàng trong, là cái nôi đầu tiên của giáo phận HCM. Đến năm 1968 thì thu hút thêm nhiều giáo dân ở các vùng lân cận đến sinh sống và sinh hoạt tôn giáo.

Sau khi thành lập thì hạt điện được đưa vào hoạt động nhưng còn khá hạn hẹp về mọi mặt. Vùng đất Hạ đàng trong (ngày nay chính là khu vực Nam Bộ) được các thừa sai Dòng Phan Sinh, Hội Thừa sai Paris, và Dòng Tên cùng quản lý và phát triển. Tính đến giữa thế kỷ 18 thì tổng số giáo dân theo tín ngưỡng Công giáo vào khoảng 8000 người. 

Năm 1844: Thành lập hạt đại diện Tông tòa Tây đàng trong

Đến ngày 2/3/1844, Giáo hoàng Grêgôriô XVI đưa ra thay đổi phân chia hạt đại diện Tông tòa đàng trong ra làm hai tòa mới đại diện cho hai khu vực Đông và Tây. Sau khi sáp nhập thêm Campuchia thì tổng số giáo dân đã lên tới 23000 người. Các vị giám mục Dòng La San đã đến và khai mở tôn giáo cũng như xây dựng lên nhà thờ chính tòa vào năm 1877.

Tổng giáo phận Sài Gòn phát triển ngày một mạnh mẽ
Tổng giáo phận Sài Gòn phát triển ngày một mạnh mẽ

Năm 1960: Đổi tên thành Tổng giáo phận Sài Gòn

Vào ngày 24/11/1960, Giáo hoàng Gioan XXIII đã chính thức tạo nên Hàng giáp phận Việt Nam bao gồm: Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Hạt đại diện Tông tòa Tây đàng trong đóng vai trò là địa điểm tâm linh tại khu vực miền Nam. Chính vì thế để tiện phân biệt cũng như hợp chung với cộng đồng Công giáo 3 miền thì đã được nâng cấp và đổi tên thành Tổng giáo phận Sài Gòn.

Theo dữ liệu chính xác thì vào năm 1963 tại đây là nơi sinh hoạt chung của 567.455 giáo dân, 583 linh mục và gần 2053 giáo tu. Đến năm 1965 thì tòa thánh chính thức tách ra làm hai giáo phận là giáo phận Phú Cường và giáo phận Xuân Lộc.

Giáo xứ TPHCM hiện nay đang tọa lạc tại vị trí đắc lợi
Giáo xứ TPHCM hiện nay đang tọa lạc tại vị trí đắc lợi

Năm 1976: Chính thức lấy tên là giáo xứ TPHCM

Tổng giáo phận Sài Gòn phát triển ngày một mạnh mẽ cho đến ngày 2/7/1976 chính thức lấy tên là giáo xứ TPHCM. Đây là tên gọi do Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành và bắt đầu áp dụng trong toàn hệ thống tôn giáo. Năm 2003 thì Toà Tổng Giám mục đã trở thành Tòa Hồng Y đầu tiên tại khu vực miền Nam của Việt Nam.

3. Cơ cấu hoạt động của giáo xứ TPHCM

Giáo xứ TPHCM hiện nay đang tọa lạc tại vị trí đắc lợi, nơi núi rừng và biển cả hội tụ tạo thành vùng đất địa linh nhân kiệt. Phía bắc được giáp với giáo phận Phú Cường, khu vực phía Nam giáp trực tiếp với biển Đông, phía Đông giáp giáo phận Xuân Lộc còn phía tây giáp giáo phận Mỹ Tho. Các tòa thánh đường đều được xây dựng theo lối kiến trúc cổ vừa độc đáo vừa cổ kính.

Hiện nay giáo xứ TPHCM đang được chia ra làm tất cả 14 hạt cùng với 203 giáo xứ và 14 giáo hạ phân bố khắp khu vực. Giờ lễ nhà thờ TPHCM tại mỗi một giáo đường sẽ được quy định khác nhau tùy thuộc theo Thánh bổn mạng và tập tục của giáo dân khu vực đấy. giờ lễ TPHCM cũng được chia ra làm lễ nhật và lễ ngày thường với nhiều khung giờ trong một ngày.

Hiện nay giáo xứ TPHCM đang được chia ra làm tất cả 14 hạt
Hiện nay giáo xứ TPHCM đang được chia ra làm tất cả 14 hạt

4. Các thánh địa nổi bật trong giáo xứ TPHCM

Trong tín ngưỡng Công giáo từ xưa đến nay đều quy định những thánh địa cần phải có trong mỗi giáo đường. Đây là nơi tôn nghiêm thể hiện sự kính trọng với đức thánh và cũng là nơi sinh hoạt cho giáo dân mỗi ngày. Điểm qua một số thánh địa nổi bật trong giáo xứ TPHCM hiện nay:

Nhà thờ chính tòa là điểm linh thiêng nhất

Nhà thờ chính tòa của giáo xứ TPHCM hiện nay chính là Nhà thờ Đức Bà với số lượng người tham gia đông đảo nhất. Được xây dựng từ năm 1877 đến 1880 mới hoàn thành và đưa vào hoạt động với lối kiến trúc điển hình của các nhà thờ Chúa thời đại đó. Địa điểm này đã được Giáo hội Công giáo Việt nam thăng đến bậc Tiểu Vương cung thánh đường vào năm 1959.

Các thánh địa nổi bật trong giáo xứ TPHCM

Tòa tổng giám mục của giáo xứ TPHCM

Một trong những thánh địa quan trọng của giáo xứ TPHCM đó chính là tòa Tổng giám mục. Tòa đang tọa lạc tại địa chỉ 180 Nguyễn Đình Chiểu thuộc  phường Võ Thị Sáu, quận 3, thành phố HCM. Với lối kiến trúc được xây dựng từ những năm 1900, đảm nhiệm vai trò quan trọng lưu giữ văn khố cũng như tài liệu về lịch sử phát triển của giáo phận. 

Trung tâm thực hiện thánh lễ quan trọng

Giáo xứ TPHCM đặc biệt sở hữu trung tâm hành hương giáo phận là một công trình kiến trúc siêu lộng lẫy. Đây là nơi cho giáo dân trong thành phố làm lễ và hành hương Đức Mẹ Fatima Bình Triệu, tọa lạc tại thành phố Thủ Đức. Thành lập vào năm 1962 cho đến năm 1966 thì tổng giáo phận Phaolô Nguyễn Văn Bình đã cử hành thánh lễ đầu tiên và đánh dấu bước phát triển cho trung tâm.

Trung tâm Mục vụ đào tạo chủng sinh giáo phận TPHCM

Với giáo dân thì trung tâm mục vụ tổng giáo phận là cái nôi dành riêng cho đạo sĩ tu dưỡng. Được thành lập từ năm 1975, sau nhiều lần được sử dụng với những mục đích khác nhau thì đến nay đã trở thành trung tâm mục vụ chính. Nơi đây thực hiện nhiệm vụ đào tạo về Thánh kinh, Thần học hay Linh đạo cho chủng sinh để phục vụ Công giáo trong tương lai.

Giáo xứ TPHCM là nơi cho giáo dân làm lễ và hành hương
Giáo xứ TPHCM là nơi cho giáo dân làm lễ và hành hương

Trên đây là những thông tin sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của giáo xứ TPHCM. Nơi đây là vùng đất linh thiêng, nơi sinh hoạt tín ngưỡng Công giáo của các giáo dân. Đức Chúa Trời sẽ luôn che chờ và ban phước lành đến cho muôn người.

Tham gia cộng đồng du học để nhận nhiều thông tin bổ ích

Nếu bạn đang lên kế hoạch cho việc ôn luyện và chuẩn bị cho ước mơ du học thì cộng đồng du học sinh tương lai của ISA chính là nơi sẽ hỗ trợ đắc lực cho bạn. Tham gia ngay tại đây!
du-hoc-highschool-cong-dong-du-hoc-sinh
Go top
right arrow time clock pin e